Sự thật về mức độ nguy hiểm của bệnh sỏi niệu quản
Sỏi niệu quản là gì? là loại sỏi nguy hiểm nhất trong các loại sỏi đường tiết niệu, tỷ lệ mắc căn bệnh này ngày một gia tăng. Và nó nguy hiểm đến mức độ nào?
Niệu quản là 1 đường ống dài khoảng 25cm dẫn nước tiểu từ thận xuống bàng quang, càng xuống cuối niệu quản càng hẹp lại. Giống như sỏi thận, sỏi niệu quản hình thành do sự lắng đọng các khoáng chất đáng lẽ phải được thải ra ngoài bị lắng đọng lại trong niệu quản mà thành. Sỏi niệu quản làm tắc nghẽn đường lưu thông của nước tiểu và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.
Nhiều người thấy sỏi niệu quản nhỏ (chỉ từ vài mm đến 1cm) liền cho rằng nó không nguy hiểm bằng sỏi thận tuy nhiên thực tế thì mức độ nguy hại của sỏi niệu quản lớn hơn sỏi thận gấp nhiều lần.
Sỏi niệu quản nhỏ nhưng có gai nhọn, khi di chuyển, cọ xát, va chạm vào đường niệu là nguyên nhân tạo ra những cơn đau sống lưng, đái ra máu, tiểu buốt, tiểu rát. Trường hợp xấu sỏi bị kẹt trong cuống đài thận làm tắc cuống đài thận, dần dần khiến thận dãn như 1 túi nước, đau quặn thắt.
Sỏi niệu quản nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến các biến chứng sau:
* Nhiễm trùng đường tiểu thường xuyên diễn ra khi sỏi cọ xát vào đường niệu khiến chúng bị viêm, phù nề. Nhiễm trùng có thể dẫn đến suy thận, hoại tử đường tiểu, vỡ thận, vỡ bàng quang.
* Nhiễm khuẩn tại thận hoặc quanh thận
* Nhiễm khuẩn tiết niệu
* Viêm thận bể thận cấp
* Áp xe thận hoặc quanh thận
* Viêm thận bể thận mạn
* Đái máu
* Bí đái
* Ứ nước bể thận – niệu quản
* Ứ mủ bể thận
* Suy thận cấp
* Suy thận mạn
Để bệnh không bị nặng lên, cần điều trị sỏi niệu quản ngay từ lúc sỏi còn nhỏ, có thể dùng thuốc tây và đông y kết hợp.
Niệu quản là 1 đường ống dài khoảng 25cm dẫn nước tiểu từ thận xuống bàng quang, càng xuống cuối niệu quản càng hẹp lại. Giống như sỏi thận, sỏi niệu quản hình thành do sự lắng đọng các khoáng chất đáng lẽ phải được thải ra ngoài bị lắng đọng lại trong niệu quản mà thành. Sỏi niệu quản làm tắc nghẽn đường lưu thông của nước tiểu và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.
Nhiều người thấy sỏi niệu quản nhỏ (chỉ từ vài mm đến 1cm) liền cho rằng nó không nguy hiểm bằng sỏi thận tuy nhiên thực tế thì mức độ nguy hại của sỏi niệu quản lớn hơn sỏi thận gấp nhiều lần.
Sỏi niệu quản nhỏ nhưng có gai nhọn, khi di chuyển, cọ xát, va chạm vào đường niệu là nguyên nhân tạo ra những cơn đau sống lưng, đái ra máu, tiểu buốt, tiểu rát. Trường hợp xấu sỏi bị kẹt trong cuống đài thận làm tắc cuống đài thận, dần dần khiến thận dãn như 1 túi nước, đau quặn thắt.
Sỏi niệu quản nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến các biến chứng sau:
* Nhiễm trùng đường tiểu thường xuyên diễn ra khi sỏi cọ xát vào đường niệu khiến chúng bị viêm, phù nề. Nhiễm trùng có thể dẫn đến suy thận, hoại tử đường tiểu, vỡ thận, vỡ bàng quang.
* Nhiễm khuẩn tại thận hoặc quanh thận
* Nhiễm khuẩn tiết niệu
* Viêm thận bể thận cấp
* Áp xe thận hoặc quanh thận
* Viêm thận bể thận mạn
* Đái máu
* Bí đái
* Ứ nước bể thận – niệu quản
* Ứ mủ bể thận
* Suy thận cấp
* Suy thận mạn
Để bệnh không bị nặng lên, cần điều trị sỏi niệu quản ngay từ lúc sỏi còn nhỏ, có thể dùng thuốc tây và đông y kết hợp.
Nhận xét
Đăng nhận xét